BÀI 17. VIấM V.A
MỤC TIấU:
1. Kể ra được vị trớ và vai trũ của VA.
2. Nờu được cỏc triệu chứng lõm sàng của VA.
3. Kể ra được cỏc biến chứng của VA.
4. Kể ra được cỏc chỉ định của nạo VA.
5. Trỡnh bầy được cỏc biện phỏp phũng trỏnh viờm VA và biến chứng.
1. ĐẠI CƯƠNG
VA là viết tắt của chữ “Vðgộtations Adộnoides” nằm trong vũng Waldayer sản xuất cỏc bạch cầu đơn nhõn, một số tế bào đơn nhõn chui qua lớp biểu mụ và rơi vào trong cỏc khe của VA.
ó Viờm VA là nhúm bệnh đứng hàng đầu trong cỏc bệnh tai mũi họng ở trẻ em (chiếm khoảng trờn dưới 10% số trẻ dưới 10 tuụỉ), bản thõn VA cú thể bị viờm nhiễm, tỏi phỏt nhiều lần và trở thành ổ vi khuẩn rồi từ đú phỏt sinh ra cỏc đợt viờm nhiễm cú thể gõy ra biến chứng.
ó VA là tổ chức lympho. VA gồm cú VA vũm hay cũn gọi là (Amidan Luschka), VA vũi hay cũn gọi là (amidan Gerlach).
ó Việc chẩn đoỏn đó đi vào kinh điển tuy nhiờn cũng cũn nhiều vấn đề cần nghiờn cứu.
Mụ bệnh học hay giải phẫu bệnh học:
ó Bỡnh thường ở núc và thành sau vũm họng cú đỏm mụ lympho dày khoảng vài mm, cú nhiều khe rónh hướng trước sau phõn thành nhiều mỳi giống như cỏc mụ lympho khỏc ở họng, nú cú vai trũ chức năng miễn dịch, sản xuất ra cỏc khỏng thể để bảo vệ cơ thể. Do tiếp xỳc với khụng khớ thở vào, cỏc phõn tử khỏng nguyờn của vi rỳt…. Qua biểu mụ, được đưa tới cỏc trung tõm sinh sản và ở đú sinh ra khỏng thể.
ó Cứ như thể cỏc nang lympho tăng thờm về khối lượng và số lượng và hỡnh thành VA.
ó Bỡnh thường VA của tất cả trẻ em đều tăng trưởng về khối lượng trong quỏ trỡnh tăng trưởng về miễn dịch, thời gian từ tuổi nhỏ đến khoảng 8 – 10 tuổi, rồi giảm dần đến khoảng 15 tuổi thỡ thoỏi triển dần và đến tuổi thành niờn thỡ thành họng đó trơn nhẵn. Trong một số trường hợp, khối lượng VA tăng trưởng đến mức gõy ra tắc nghẽn đường thở và 1 số biến chứng khỏc. Theo Luschka, khi đạt tới độ dày 5-7mm trở lờn thỡ cú thể gọi là VA. Cỏc đợt thăm khỏm cho trẻ em ở nhiều nơi cho thấy cú khoảng trờn dưới 10% trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giỏo cú VA.
Vũng Waldeyer gồm cú: một VA vũm (1); hai VA vũi (2); hai amidan khẩu cỏi (3) và một amidan đỏy lưỡi (4). A: khẩu cỏi mềm; b: lưỡi gà; c: thành sau họng; d: lưỡi (Nguồn BMJ)
Hỡnh13: Vũng Waldeyer Hỡnh 14: Vị trớ VA
2... NGUYấN NHÂN
ó Nguyờn nhõn hàng đầu gõy viờm VA là do virut hay gặp là cỏc loại vi rỳt sau: ademovirus, rhinovirus, virut cỳm, virut ỏ cỳm, virut hợp bào đường thở…
ó Nguyờn nhõn đứng đầu là hemophilus influenzae, phế cầu (S.pneumonie). Liờn cầu đặc biệt lưu ý nguy hiểm là liờn cầu khuẩn tan huyết Bờta nhúm A.
ó Ngoài ra VA cũn cú rất nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đú là yếu tố nội tạng như cơ địa, tạng tõn và những yếu tố ngoại lai như thời tiết núng ẩm, bụi, khúi thuốc...
3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Người ta chia viờm VA cấp tớnh và viờm VA mạn tớnh.
3.1. Viờm VA cấp tớnh
Viờm VA cấp tớnh là bệnh hay gặp ở trẻ 6 thỏng tuổi và 3- 4 tuổi.
3.1.1. Triệu chứng toàn thõn rất rừ rệt đú là trẻ thường sốt cao 380-390c Cú khi tới 400C, Trẻ quấy khúc bỏ bỳ, biếng ăn, ớt khi cú ỉa chảy hoặc nụn trớ.
3.1.2. Triệu chứng cơ năng: rất rừ rệt là.
ó Chảy mũi nhày hoặc mũi mủ chảy ra cả mũi trước và mũi sau
ó Ngạt mũi cú khi ngạt một bờn cú khi ngạt hai bờn làm cho trẻ bỳ khú khăn, thở khú khăn trẻ quấy khúc vật vó phải hỏ mồm để thở.
ó Ho, cú thể do mũi chảy xuống họng hoặc thanh quản.
3.1.3. Triệu chứng thực: soi mũi trước thấy hốc mũi hai bờn đầy mủ, nhầy, rất khú nhỡn trực tiếp được VA vỡ hốc mũi trẻ em rất nhỏ. Khỏm họng thấy niờm mạc họng đỏ, cú thể thấy mủ hoặc lớp dịch nhầy như nước chỏo chảy từ vũm họng xuống họng. Trong đợt cấp khụng nờn sờ vũm họng. Khỏm tai cú thể thấy màng nhĩ mất búng sỏng, hơi lừm do tắc màng nhĩ. Khỏm hạch gúc hàm thường cú hạch rónh cảnh và sau cơ ức đũn chũm.
3.2. Viờm VA mạn
Hiện nay nhiều người quen núi trẻ cú VA cú nghĩa là viờm VA mạn tớnh.
Đú là hiện tượng viờm quỏ phỏt, sơ hoỏ tổ chứ VA sau nhiều lần viờm cấp tớnh. Bỡnh thường tổ chức lympho vũm chỉ dầy khoảng vài mm. Khi bị viờm mạn tớnh cú thể dày tới 5 – 7mm. Viờm VA mạn tớnh thường gặp ở trẻ từ 1 đến 6 -7 tuổi Trẻ em lứa tuổi vườn trẻ, mẫu giỏo cú khoảng 5 – 10% cú VA. Do vị trớ của VA nờn việc thăm khỏm rất khú khăn, chủ yếu dựa vào cỏc triệu chứng giỏn tiếp.
3.2.1. Triệu chứng toàn thõn: trẻ khụng cú sốt, cơ thể phỏt triển chậm so với trẻ cựng lứa tuổi, kộm nhanh nhẹn, hay sốt vặt ốm vặt: Người gầy mảnh khảnh, đờm ngủ khụng yờn giấc, hay giật mỡnh hoảng sợ, ngủ ngỏy to, hay đỏi dầm, trẻ đóng trớ, kộm tập trung tư tưởng do nghễnh ngóng và do thiếu oxy nóo kộo dài. :
3.2.2. Triệu chứng cơ năng: Triệu chứng chớnh và khởi đầu là ngạt mũi, ngạt cả hai bờn mũi, ngày càng tăng cú khi làm cho trẻ phải hỏ mồm để thở do tiết nhầy, chảy mũi kộo dài hàng thỏng (thũ lũ mũi xanh) gõy viờm mũi, cú khi viờm loột tiền đỡnh mũi.
3.2.3. Triệu chứng thực thể: Soi mũi trước thấy hốc mũi đầy mủ nhầy, niờm mạc mũi phự nề. Nừu hỳt hết mũi mủ, làm co niờm mạc mũi, cú thể nhỡn qua hốc mũi thấy tổ chức VA. Khỏm họng cú thể thấy mủ từ vũm chảy xuống thành sau họng. Soi mũi sau chỉ tiến hành được ở trẻ lớn, thấy tổ chức VA lựi sựi như quả dõu. Sờ vũm thỏy vũm họng hẹp. Khỏm tai thấy màng nhĩ bị lừm vào hoặc cú sẹo. Bộ mặt VA: Trỏn dụ, mũi tẹt, răng vẩu, mụi dầy, cằm lẹm, ngực lộp, vẹo xương sống, chõn tay khẳng khiu. Hiện nay hiếm gặp bộ mặt VA, vả lại bộ mặt VA cú thể do cỏc nguyờn nhõn khỏc làm bớt tắc hốc mũi gõy nờn.
Người ta cú thể tỡm thờm cỏc dấu hiệu cận lõm sàng như xột nghiệm mỏu tỡm bạch cầu trong đợt viờm cấp làm lắng mỏu, hoặc dựng phương phỏp nội soi để phỏt hiện VA quỏ phỏt.
2... CHẨN ĐOÁN
Do vị trớ của VA, việc thăm khỏm Ở trẻ em cú nhiều khú khăn, soi mũi sau khụng rừ ràng, sờ vũm họng, mũi thỡ khụng chớnh xỏc và hơi thụ bạo, khú coi. Soi mũi trước, khỏm họng, soi tai chỉ cho thấy cỏc dấu hiệu giỏn tiếp.
ó Chầy mũi hai bờn kộo dài
ó Thũ lũ mũi xanh
ó Hay ngạt .mũi, phải thở bằng mồm
ó Hay bị sốt vặt và ho
ó Ngủ ngỏy to, hay giật mỡnh, khụng yờn giấc, đỏi dầm.
ó Cú thể cú bộ mặt VA.
ó Nừu cú sốt và cỏc triệu chứng trờn rừ rệt, rầm rộ hơn thỡ đú là viờm VA cấp tớnh.
ó Khỏm thành sau họng cú mủ hoặc chất dịch nhảy chảy từ vũm xuống.
ó Cú thể tiến hành nội soi cho chẩn đoỏn chắc chắn.
5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
VA ở trẻ em càng lớn tuổi càng teo dần đến tuổi trưởng thành gần như hết hẳn. Tuy nhiờn trẻ ở độ tuổi dưới 7, VA cú thể cú những biến chứng sau:
2.1.. Biến chứng viờm nhiễm:
ó Viờm thanh khớ phế quản: Trẻ ho dai dẳng, sốt vặt, viờm tỏi phỏt nhiều lần hoặc dai dẳng. Cú thể gõy những đợt viờm thanh quản rớt làm xuất hiện những cơn khú thở đột ngột về đờm
ó Viờm tai giữa cũng là biến chứng hay gặp và làm cho việc điều trị trở nờn khú khăn nếu khụng giải quyết tốt vấn đề VA, chảy tai liờn quan với cỏc đợt viờm VA, viờm mũi.
ó Viờm mũi xoang do mủ thường xuyờn chảy vào hốc mũi.
ó Viờm đường tiờu hoỏ, trẻ hay đau bụng đi ngoài
ó Viờm hạch, đặc biệt là viờm hạch Gillette gõy ỏp xe thành sau họng, thường thấy ở trẻ dưới 2 tuổi. Rất nguy hiểm nếu khụng phỏt hiện kịp thời và xử trớ đỳng đắn. Trẻ cú thể chết do ngạt thở, do truỵ mạch hoặc ổ ỏp xe vỡ mủ tràn vào đường thở.
ó Viờm thận
ó Viờm màng tiếp hợp, viờm mớ mắt, ổ mắt.
2.1.. Những biến chứng về sự phỏt triển thể xỏc và tinh thần:
ó Trẻ phỏt triển về thể xỏc kộm hơn cỏc trẻ cựng lứa tuổi, thường gầy yếu, xanh xao, cũi cọc, nếu cú bộo thường là bộo bệu. Cú thể cú bộ mặt VA.
ó Trẻ kộm thụng minh, khụng tập trung tư tưởng, hay buồn ngủ, học tập kộm là do trẻ nghe kộm, thở kộm và thiếu oxy nóo mạn tớnh.
6. ĐIỀU TRỊ
Cú 2 phương phỏp là nội khoa và ngoại khoa:
6.1. Điều trị viờm VA cấp: Như một viờm mũi cấp, phần lớn do vi rỳt nờn việc sử dụng khỏng sinh thường khụng cần thiết, trừ khi cú bội nhiễm hoặc đe doạ biến chứng.
Nhỏ mũi thuốc sỏt trựng nhẹ: Argyrol 1%, Ephedrin 1%, Adrenalin 0,1% Hạ nhiệt, an thần nếu cú sốt cao.
6.2. Điều trị viờm VA mạn tớnh.
Điều trị thuốc ớt kết quả, tiến hành điều trị ngoại khoa cụ thể chỉ định như sau:
2.1.3. Chỉ định:
ó Quỏ phỏt gõy cản trở đường thở (mặc dự hốc mũi khụng bị bớt tắc); nếu trẻ lớn cú thể soi mũi sau nhỡn thấy được qua gương, với trẻ nhỏ cú thể thấy được qua sờ vũm.
ó VA hay bị viờm thể hiện: sốt, ngạt mũi, chảy mũi, ho,...
ó Gõy viờm kế cận như viờm mũi, xoang; viờm gai giữa, đặc biệt viờm tai giữa mủ nhày (cũn gọi là viờm tai giữa vũi); viờm thanh quản, (chỳ ý thanh quản co thắt).
ó Về tuổi: Khụng cú giới hạn nhưng thường chỉ định nạo cho trẻ trờn một tuổi. Với trẻ cú VA quỏ phỏt rừ cú thể tiến hành nạo sớm hơn.
2.1.3. Chống chỉ định:
Trừ cỏc bệnh về mỏu, cỏc chống chỉ định chỉ là tạm thời
ó Cỏc bệnh về mỏu, lưu ý cỏc bệnh ưa chảy mỏu, khú đụng mỏu chưa được phỏt hiện ở trẻ nhỏ.
ó Khi đang cú viờm, nhiễm khuẩn cấp tớnh
ó Khi cú viờm mạn chưa ổn định, đặc biệt lưu ý lao sơ nhiễm.
ó Trẻ cú hở hàm ếch.
ó Khi địa phương đang cú dịch lõy đường hụ hấp
ó Trẻ đang uống hay đang tiờm phũng dịch, lưu ý với BCG trong thời gian 6 thỏng.
2... PHềNG TRÁNH
ó Vệ sinh mũi họng, trong cỏc dịch sởi, cỳm cú thể nhỏ mũi đồng loạt bằng nước muối sinh lý (Nacl 0,9%) Hoặc Argyrol 1%.
ó Giữ ấm cổ ngực đặc biệt khi mựa đụng hoặc thời tiết thay đổi.
ó Tăng cường sức đề khỏng của trẻ
ó Tiờm chủng mở rộng đầy đủ.
CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ:
Cõu 1: Chọn cõu đỳng nhất
Nhiệm vụ của VA là:
a. Ngăn chặn vi khuẩn vào phổi.
b. Bảo vệ hốc mũi
c. Tạo khỏng thể
Cõu 2: Kể ra 3 nguyờn nhõn hay gõy viờm VA nhất
Cõu 3: Kể ra 3 loại virut hay hay gặp nhất trong viờm VA cấp
Cõu 4: Kể ra 3 loại vi khuẩn hay gặp nhất trong viờm VA cấp.
Cõu 5: Kể ra 3 triệu chứng hay gặp nhất trong viờm VA cấp.
Cõu 6: Kể ra 2 triệu chứng cơ năng trong viờm VA mạn tớnh
Cõu 7: Kể ra 4 biến chứng cú thể gặp trong viờm VA.
Cõu 8: Nờu cỏc chỉ định của nạo VA.
Cõu 9: Trỡnh bầy cỏc biện phỏp phũng trỏnh viờm VA và biến chứng.
Chỉnh sửa lần cuối: 12 năm trước (01:17 AM 07/03/2013)
Dịch vụ | Giới thiệu | Hỏi đáp Online | Thư viện điện tử | Phòng khám |